Analytic
Hotline: 08887 08817

Động cơ chủ đạo cho tăng trưởng kinh tế

Khi dư địa để nới lỏng chính sách tiền tệ của Việt Nam hạn chế, chính sách tài khóa cần đóng vai trò chủ đạo trong hỗ trợ kinh tế, như mở rộng an sinh xã hội hay đầu tư công.

Dự báo kinh tế tăng tốc nhưng vẫn xa mục tiêu tăng trưởng

Các chuyên gia, tổ chức nhận định, kinh tế Việt Nam sẽ khởi sắc trong những tháng cuối năm, song rất khó đạt mục tiêu tăng trưởng năm 2023.

Dấu ấn đầu tư Trung Quốc tại ASEAN

Các nhà đầu tư Trung Quốc, vốn có truyền thống đầu tư mạnh vào bất động sản ASEAN, đã nhanh chóng bắt kịp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất đang phát triển nhanh của khu vực này.

Khai mạc triển lãm điện tử quốc tế NEPCON Việt Nam 2023

Triển lãm điện tử quốc tế NEPCON Việt Nam nhằm mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp điện tử gia tăng sản xuất, mở rộng thị trường, và tiếp cận cơ hội kinh doanh quốc tế, tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.

Trung Quốc chậm lại trong cuộc đua FDI

ASEAN đã vượt qua Trung Quốc trong hai năm liên tiếp về nhận vốn đầu tư nước ngoài, và Ấn Độ cũng đang vươn lên, nhất là về đầu tư mới.

Khơi thông dòng vốn từ thỏa thuận khí hậu JEPT

Nguồn vốn từ khu vực tư nhân trong thỏa thuận về khí hậu JEPT mang đến cơ hội tiếp cận tài chính bền vững, nhưng cũng đòi hỏi doanh nghiệp cần minh bạch và đáp ứng các tiêu chuẩn xanh của quốc tế.

Tín hiệu tích cực từ dòng vốn FDI

Dòng vốn FDI vào Việt Nam tăng mạnh vào tháng 6. Đáng chú ý, vốn FDI rót vào TP. Hà Nội nửa đầu năm nay tăng hơn 3 lần so với cùng kỳ năm trước.

Sắp có thêm những dự án tỷ USD từ Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam

Doanh nghiệp Hàn Quốc khẳng định Việt Nam vẫn là điểm đến đầu tư hàng đầu, do đó đang có nhiều dự án quy mô vốn lớn đang được ấp ủ để triển khai tại Việt Nam

Vì đâu Quảng Trị kém hấp dẫn hút vốn FDI?

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh Quảng Trị còn khá hạn chế so với nhiều địa phương khác trong khu vực và cả nước, chưa tương xứng với các tiềm năng, lợi thế sẵn có.

Việt Nam thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn

Sau đại dịch Covid-19, căng thẳng thương mại giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ ngày càng có dấu hiệu leo thang, mở rộng ra cả ngành công nghiệp sản xuất chất bán dẫn. Nhiều doanh nghiệp chịu ảnh hưởng từ cuộc cạnh tranh thương mại này, do đó phải tìm kiếm những lựa chọn thay thế để thiết lập chuỗi cung ứng.