Analytic
Hotline: 08887 08817

Phục hồi thời ‘bão giá’ với kinh tế tuần hoàn

Kinh tế tuần hoàn giúp doanh nghiệp giảm chi phí, giảm phụ thuộc vào nguồn cung quốc tế, đồng thời xây dựng thương hiệu bền vững, đáp ứng quy định về xã hội và môi trường ngày càng nghiêm ngặt ở các thị trường tiên tiến.

Các địa phương tích cực triển khai kinh tế tuần hoàn

Được sự quán triệt của các cơ quan Trung ương, mô hình kinh tế tuần hoàn đã và đang tiếp tục được lan tỏa tới từng địa phương, được lồng ghép vào các sáng kiến, kế hoạch, chiến lược phục hồi và phát triển kinh tế.

Khó tránh rủi ro lạm phát trong năm 2022

Việc kiềm chế lạm phát dưới 4% trong năm 2022 là mục tiêu khó.

IMF: Chính sách tài khóa nên đóng vai trò chủ đạo

IMF dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam ở mức 6% trong năm 2022, và 7,2% trong năm 2023.

Ngân hàng Thế giới nói ‘rủi ro với kinh tế Việt Nam đang gia tăng’

World Bank dự báo trong kịch bản xấu, tăng trưởng GDP của Việt Nam chỉ đạt mức 4% trong năm nay, sau đó phục hồi về ngưỡng 6% và 6,5% vào hai năm tới.

Cần đặc biệt lưu tâm đến rủi ro lạm phát

Xung đột Nga – Ukraine gia tăng căng thẳng cho chuỗi cung ứng toàn cầu, từ đó kéo theo áp lực lạm phát đối với Việt Nam.

Nguồn lực cho phục hồi xanh

Cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy quan hệ đối tác công tư, tích cực hợp tác quốc tế... là những biện pháp quan trọng giúp Việt Nam thu hút thêm nhiều vốn đầu tư phục vụ cho tiến trình phục hồi xanh, phát triển bền vững.

Yếu tố quyết định hiệu quả giải pháp phục hồi kinh tế

Nếu cứ duy trì lợi ích ngành, lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ địa phương thì rất khó hiệu quả nên sự quyết liệt của Chính phủ trong cách tổ chức thực thi vô cùng quan trọng.

6 vấn đề CEO cần ưu tiên trong bối cảnh mới

Trong bối cảnh các mục tiêu phát triển bền vững được đề cao và trở thành các chương trình hành động ngày càng cụ thể hơn, những nhà lãnh đạo cần đánh giá lại, xây dựng sự cân bằng mới giữa trọng tâm chiến thuật và chiến lược.

Việt Nam ‘gỡ nút thắt’ chuỗi cung ứng toàn cầu

Duy trì được chuỗi cung ứng trong bối cảnh đại dịch Covid-19, Việt Nam được kỳ vọng sẽ là nơi khơi thông tắc nghẽn trong chuỗi cung ứng, một trong những nguyên nhân gây ra áp lực lạm phát trên toàn thế giới.